Tin tức hoạt động chương trình

Hội nghị trực tuyến Tổng kết Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia về Công nghệ vũ trụ giai đoạn 2016 – 2020

Thứ tư, 06 Tháng 10 2021
Hội nghị trực tuyến Tổng kết Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia về Công nghệ vũ trụ giai đoạn 2016 – 2020

Nhằm thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ (CNVT), đưa CNVT phục vụ thiết thực và có hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá và phát triển kinh tế - xã hội bền vững của đất nước, ngày 14/6/2006, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020” của Việt Nam. Trong Chiến lược, Thủ tướng Chính phủ đã giao Viện Hàn lâm Khoa học và ...

Đọc thêm

Tin tức KHCN Vũ trụ

Lễ ký kết Hợp đồng thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mẫu tên lửa nghiên cứu (Sounding Rocket) đưa thiết bị khoa học thử nghiệm thu thập dữ liệu khí quyển tầng cao”

Thứ tư, 21 Tháng 11 2018
Lễ ký kết Hợp đồng thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mẫu tên lửa nghiên cứu (Sounding Rocket) đưa thiết bị khoa học thử nghiệm thu thập dữ liệu khí quyển tầng cao”

Ngày 14/11/2018, tại Viện Công nghệ Vũ trụ trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN đã diễn ra Lễ ký kết Hợp đồng thực hiện đề tài VT-CN.02/18-20 “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mẫu tên lửa nghiên cứu (Sounding Rocket) đưa thiết bị khoa học thử nghiệm thu thập dữ liệu khí quyển tầng cao” thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ Vũ trụ giai đoạn 2016 – 2020 bắt đầu thực hiện năm 2018. Tham dự Lễ ký kết có P...

Đọc thêm

Kỹ thuật và Công nghệ Vệ tinh

Thông tin chi tiết
Tên tài liệu Kỹ thuật và Công nghệ Vệ tinh
Tên tiếng anh Spacecraft Techniques and Technology
Thể loại Giáo trình
Giới thiệu cuốn sách
 

Cuốn sách này  gồm 3 tập. Tập 1 giới thiệu các nhiệm vụ và các ràng buộc, động lực học vệ tinh, môi trường vũ trụ và các phương pháp phát triển và kiểm soát chất lượng của vệ tinh. Tập 2 giới thiệu các loại payload (cho vệ tinh thông tin liên lạc, quan sát trái đất, khoa học, định vị dẫn đường) cho một nhiệm vụ có triển vọng, các khía cạnh kỹ thật và công nghệ. Tập 3 giới thiệu các kỹ thuật và công nghệ liên quan đến khung (platform) , đó là các phân hệ cơ khí, cấu trúc, nhiệt, điện và tính toán.




Tên tác giả  
Giới thiệu tác giả Hơn 80 kỹ sư và chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau
Mục lục TẬP I

MỞ ĐẦU  VÀ CÁC RÀNG BUỘC PHÁT TRIỂN

 

MODUN  1.  ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC ĐĂC TRƯNG CỦA VỆ TINH

 

1.1Các nhiệm vụ vũ trụ
1.1.1 Vai trò chính trị của vũ trụ và vũ trụ là một nhân tố trong quan hệ quốc tế
     1.1.2 Vấn đề quốc phòng
     1.1.3 Nghiên cứu khoa học
     1.1.4 Các ứng dụng dân sự
   
1.2 Hệ thống vũ trụ
      1.2.1 Phóng
      1.2.2 Phần vũ trụ
      1.2.3 Phần người sử dụng
 

1.3 Vệ tinh- Thiết kế, yêu cầu và các ra ràng buộc

      1.3.1  Các vệ tinh thông tin liên lạc

      1.3.2  Các vệ tinh dự báo thời tiết

      1.3.3 Các vệ tinh quan sát Trái đất

 

1.4 Các yêu cầu nhiệm vụ ảnh hưởng như thế nào đến thiết kế vệ tinh: Ví dụ

       1.4.1. Nhiệm vụ phát truyền hình trực tiếp

       1.4.2. Nhiệm vụ đo độ cao

       1.4.3. Nhiệm vụ khí tượng

       1.4.4. Nhiệm vụ quan sát trái đất bằng quang học độ phân giải cao

 

 

1.5  Các khía cạnh công nghiệp và kinh tế

       1.5.1  Các lớp vệ tinh

       1.5.2  Kích thước vệ tinh: xu thế

       1.5.3 Khía cạnh kinh tế

 

1.6 Kết luận: các ràng buộc kinh tế và yêu cầu kỹ thuật

 

BẢNG CHÚ DẪN

 

 

MODUN  II  ĐỘNG LỰC HỌC CHUYẾN BAY 

 

 
II.1. Các luật cơ bản

        II.1.1 Chuyển động Kepler

        II.1.2 Các phần tử quỹ đạo

        II.1.3 Các xáo trộn

        II.1.4 Điều chỉnh quỹ đạo bằng xung mạnh

        II.1.5 Điều chỉnh quỹ đạo bằng xung yếu

 

II.2  Các ứng dụng

        II.2.1 Quỹ đạo và nhiệm vụ

        II.2.2 Nhiệm vụ đến trạm mặt đất

        II.2.3 Cơ học quỹ đạo của các nhiệm vụ viễn thám

        II.2.4 Quỹ đạo địa tĩnh

        II.2.5 Đường  bay giữa các hành tinh

        II.2.6  Chùm (Chòm) vệ tinh

        II.2.7  Sự tạo thành vệ tinh

 

II.3  Xác định quỹ đạo

        II.3.1 Ngọai suy quỹ đạo

        II.3.2 Các phép đo tracking

        II.3.3 Xác định quỹ đạo

 

 

BẢNG CHÚ DẪN

 

 

MODUN  III  MÔI TRƯỜNG VŨ TRỤ VÀ CÁC HẠN CHẾ 

 

III.1 Nhập môn

    

III.2 Các thay đổi trong cấu trúc khí quyển giữa Trái đất và khỏang không vũ trụ

       III.2.1 Cấu trúc thẳng của khí quyển

       III.2.2 Thành phần hóa học

       III.2.3 Hậu quả của khỏang không vũ trụ

 

III.3 Vi trọng lực

        III.3.1 Mở đầu

        III.3.2 Các hậu quả

 

III.4 Môi trường bức xạ

        III.4.1. Bức xạ mặt trời

        III.4.2. Luồng an be đô

        III.4.3. Bức xạ sóng dài

        III.4.4. Đo bức xạ

        III. 4.5. Tương tác giữa bức xạ không ion hóa với vệ tinh

 

III.5 Môi trường hóa học

        III.5.1 Ôxy nguyên tử

        III 5.2 Outgassing và nhiễm

     

III.6 Môi trường ion hóa

        III.6.1 Mở đầu

        III.6.2 Mặt trời và gió mặt trời

        III.6.3 Quyển từ của Trái đất

        III.6.4 Vành đai bức xạ

        III.6.5 Tầng điện ly và tầng plasma

        III.6.6 Môi trường cảm ứng

        III.6.7

III.7  Thiên thạch và rác thải vũ trụ

         III.7.1 Thiên thạch

         III.7.2  Rác thải vũ trụ

 

III.8 Kết luận

 

Tài liệu tham khảo

THUẬT NGỮ

BẢNG CHÚ DẪN

 

 

 

MODUN  IV. BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ PHÁT TRIỂN

 

Danh sách các từ viết tắt

Mở đầu

IV.1 Phát triển một vệ tinh

        IV.1.1 Các quan niệm dự án chính

        IV.1.2 Tiêu chuẩn vũ trụ

        IV.1.3 Kiểm soát các rủi ro của chương trình

        IV.1.4. Việc lập kế hoạch và chia giai đoạn quản lý dự án vệ tinh

        IV.1.5. Việc lập kế hoạch và chia giai đoạn kiểm tra vệ tinh

        IV.1.6. Phối hợp việc lập kế hoạch và chia giai đoạn quản lý dự án với

                    kiểm tra

        IV.1.7 Các cách tiếp cận mới việc quản lý dự án

        IV.1.8 Vệ tinh là tâm điểm của việc định chất hệ thống

 

IV.2 Bảo đảm chất lượng vệ tinh

         IV.2.1 Vì sao phải bảo đảm chất lượng vệ tinh?

         IV,2,2 Vai trò của bảo đảm chất lượng

 

IV.3. Mở đầu phân tích giá trị

         IV.3.1 Mở đầu

         IV.3.2 Khách hàng: người chơi đầu tiên trong việc xây dựng giá trị

         IV.3.3 Định nghĩa  phân tích giá trị và kế họach làm việc tương ứng

         IV.3.4 Biểu diễn hàm của nhu cầu

         IV.3.5 Phân tích phụ thuộc nội tại (AFI)

         IV.3.6 Kết luận

 

IV.4 Tính phụ thuộc

        IV.4.1 Mở đầu

        IV.4.2 Điều khiển các rủi ro kỹ thuật

        IV.4.3 Mô hình hóa và đánh giá hệ thống

        IV.4.4 Tính phụ thuộc các ứng dụng trong các dự án

        IV.4.5 Bảo đảm an toàn các chuyến bay có người lái nhờ các payloads 

                   được xác nhận

        IV.4.6 Kết luận  

              

IV.5 Chất lượng các linh liện điện tử

        IV.5.1 Cơ sở bảo đảm chất lượng với các linh kiện điện tử

        IV,5.2 Chính sách chất lượng các linh kiện

        IV.5.3  Ảnh hưởng của bức xạ vũ trụ đối với linh kiện điện tử

        IV.5.4. Các phần tử trong lý thuyết thành phần

        IV.5.5. Sự thành thạo về điện tử

 

IV.6  Công nghệ lắp ráp điện tử

         IV.6.1. Kiểm kê các công nghệ lắp ráp

         IV.6.2. Chính sách chất lượeng trong công nghệ lắp ráp điện tử

         IV.6.3. Sự phát triển trong công nghệ lắp ráp điện tử.

 

IV.7 Chất lượng cơ học và các công cụ  chuyên gia

        IV.7.1 Các đặc trưng của vật liệu và cơ chế

        IV.7.2. Các  khó khăn đặc biệt của công nghiệp vũ trụ

        IV.7.3. Điều khiển chất lượng ‘vật liệu” và “ cơ chế”.

        IV.7.4. Các thay đổi trong lĩnh vực field

 

IV.8 Sự phát triển và xu thế

 

Tài liệu tham khảo

BẢNG CHÚ DẪN

 

 

 

TẬP  II

PAYLOAD

 

MODUN  V.  CÁC NHIỆM VỤ VÀ PAYLOAD THÔNG TIN LIÊN LẠC

 

V.1  Mở đầu vệ tinh thông tin liên lạc

        V.1.1 Các tin hiệu thọai

        V.1.2  Các tín hiệu dữ liệu

        V.1.3  Các tin hiệu video

 

V.2 Tần số vô tuyến

       V.2.1 Phổ tần số của các tín hiệu AM

       V.2.2 Công suất trong tín hiệu AM  

       V.2.3 Nhiễu trong tín hiệu AM

       V.2.4 Các dạng khác nhau của của điều biên

 

V.3 Thông tin liên lạc quang học

       V.3.1 Phổ tần số của các tín hiệu FM

       V.3.2 Band FM hẹp và rộng

       V.3.3 Nhiễu trong tín hiệu FM

       V.3.4 Ứng dụng

       V.3.5 Kết luận

 

Tài liệu tham khảo

 

 

MODUN  VI.    CÁC NHIỆM VỤ VÀ PAYLOAD CHO ĐỊNH VỊ VÀ DẪN ĐƯỜNG

 

 
VI.1.  Định nghĩa các hệ thống định vị và dẫn đường

           VI.1.1  Định nghĩa      

           VI.1.2  Đặc trưng của vệ tinh, các mức hiệu năng mong muốn

           VI.1.3 Mục tiêu của việc định vị và dẫn đường nhờ vệ tinh

           VI.1.4 Mô tả các hệ thống định vị và dẫn đường nhờ vệ tinh

 

VI.2.  Nguyên tắc các hệ thống định vị và dẫn đường

           VI.2.1 Mở đầu

           VI.2.2 Đo khoảng cách

           VI.2.3 Đo vận tốc

            VI.2.4 Đo góc

 

VI.3. Công nghệ định vị và dẫn đường

           VI.3.1 Mở đầu

           VI.3.2 Dây chuyền đo

            VI.3.3 Ngân sách kiên kết

            VI.3.4 Các phần tử của máy thu định vị và dẫn đường

 

VI.4. Các sai số trong việc đo vị trí

           VI.4.1 Mở đầu- Định nghĩa

           VI.4.2  Hiệu ứng của nhiễu ngắn hạn

           VI.4.3   Hiệu ứng động lực

           VI.4.4    Hiệu ứng truyền

           VI.4.5    Hiệu ứng của phần vũ trụ

           VI.4.6    Hiệu ứng của phần mặt đất

 

VI.5 Kêt luận- Các xu thế trong tương lai

 

Tài liệu tham khảo

 

MODUN  VII. NHIỆM VỤ QUAN SÁT VÀ KHOA HỌC VÀ PAYLOAD 

 

 
VII.1. Nhiệm vụ và đo đạc vật lý
            VII.1.1. Nhiệm vụ quan sát và khoa học

            VII.1.2. Véc tơ thông tin

            VII.1.3. Đo các sóng điện từ

 

VII.2. Thiết bị quang học

            VII.2.1. Mở đầu

            VII.2.2. Ảnh vệ tinh

            VII.2.3.

            VII.2.4.

            VII.2.5.

            VII.2.6.

            VII.2.7

 

VII.3. Thiết bị tần số vô tuyến bị động

            VII.3.1. Mở đầu (khái niệm lý thuyết)

            VII.3.2. Các nguyên lý thiết bị          

            VII.3.3. Phương diện chuyên đề của  sóng siêu cao tần

            VII.3.4. Mô tả các thiết bị, công nghệ và ứng dụng

 

VII.4. Thiết bị tần số vô tuyến chủ động

           VII.4.1. Mở đầu

           VII.4.2. Sự phản hồi trong các ứng dụng khác nhau

           VII.4.3. Ảnh radar

           VII.4.4. Đo độ cao

           VII.4.5. Các radar khác

 

 

VII.5. Mở đầu về chất lượng ảnh và xử lý dữ liệu

           VII.5.1. Dữ liệu quang học

           VII.5.2. Lấy mẫu và phục hồi

           VII.5.3. Chất lượng ảnh radar

 

Tài liệu tham khảo

       

 

 

 

 

 

MODUN  VIII. CÁC KỸ THUẬT TẦN SỐ VÔ TUYẾN  

 

 
VIII.1.  Mở đầu về kiến trúc phân hệ tần số vô tuyến
            VIII.1.1. 

            VIII.1.2.

            VIII.1.3.

            VIII.1.4.

            VIII.1.5.

            VIII.1.6.

    

VIII.2. Anten

            VIII.2.1.  Mở đầu: Tổng quan của bức xạ an ten

            VIII.2.2.

            VIII.2.3.

            VIII.2.4.

            VIII.2.5. Thiết kế an ten và đặc trưng hóa

             VIII.2.6. Kết luận

           

 

VIII.3.  Thu và xử lý tín hiệu nhỏ

            VIII.3.1. Thu nhiễu thấp

            VIII.3.2. Hiệu năng của máy thu nhiễu thấp

            VIII.3.3. Tổng hợp tần số

            VIII.3.4. Các chức năng  tín hiệu thấp khác

            VIII.3.5. Công nghệ hệ thống thu

 

VIII.4. Tạo các tần số ổn định

           VIII.4.1. Định nghĩa

           VIII.4.2. Hiệu năng các máy phát tần số ổn định khác nhau

           VIII.4.3. Tổng hợp tần số

           VIII.4.4.Việc chuyển thời gian và tần số qua vệ tinh

           VIII.4.5. Nhu cầu chương trình vũ trụ

 

 

VIII.5.

           VIII.5.1.

           VIII.5.2.

           VIII.5.3.

           VIII.5.4.

           VIII.5.5.

           VIII.5.6.

 

VIII.6. Lọc và các thiết bị thụ động

           VIII.6.1.

           VIII.6.2.

           VIII.6.3.

           VIII.6.4.

           VIII.6.5.

           VIII.6.6.

           VIII.6.7.

 

VIII.7.  Truyền tín hiệu số hóa

           VIII.7.1. Mở đầu

           VIII.7.2. Lấy mẫu và số hóa

           VIII.7.3. Đặc trưng của thông điệp số hóa

           VIII.7.4.  Tốc độ bit và năng lực kênh truyền

           VIII.7.5. Biểu diễn tín hiệu thông tin trong miền  thòi

           VIII.7.6. Điều chế sóng mang

           VIII.7.7. Giải điều chế tín hiệu

           VIII.7.8. Tái lập các thông điệp số hóa

           VIII.7.9. Mã sứa sai

 

Tài liệu tham khảo

      

 

 

MODUN  IX. CÁC KỸ THUẬT QUANG HỌC VÀ QUANG ĐIỆN TỬ  

 

 
IX.1.  Các chức năng quang học
            IX.1.1.  Mở đầu

            IX.1.2.  Kính viễn vọng để thu thập và lọc góc  (angular filtration)

            IX.1.3. Lọc phổ

            IX.1.4. Sự phát ánh sáng nhất quán (coherent)

      

    

IX.2. Các kỹ thuật quang học

            IX.2.1.  Mở đầu

            IX.2.2.  Các tính toán quang học

            IX.2.3.  Ánh sang lạc

            IX.2.4. Điều khiển và tích hợp  kính viễn vọng

                        

 

IX.3.  Các công nghệ quang học

            IX.3.1. Mở đầu

            IX .3.2. Các hoạt động liên quan đến  kính viễn vọng

            IX.3.3. Lớp phủ quang học

            IX.3.4. Các nguồn laser

            IX.3.5. Quang học có hướng dẫn (guide optics): sợi quang

            IX.3.6  Kỹ thuật lắp ghép bằng cách dính

 

IX.4. Bộ tách sóng

           IX .4.1. Tác nghiệp

           IX .4.2. Các loại chính

           IX.4.3. CCD

           IX .4.4. APS

           IX.4.5. Hiệu năng bộ tách sóng

 

 

 

IX.5. Điện tử  bộ tách sóng

           IX.5.1. Điện tử kết hợp với bộ tách sóng đơn giản

           IX.5.2. Điện tử Video CCD

           IX.5.3. Các phương tiện khác nhau để thực hiện điện tử cho bộ tách sóng

           IX..5.4. Nguyên lý chế tạo cho ASIC tương tự

         

Tài liệu tham khảo

BẢNG CHÚ DẪN

 

 

TẬP III

KHUNG (PLATFORMS)

 

 

MODUN  X. CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ VÀ NHIỆT  

 
X.1. Kiến trúc chung và thiết kế vệ tinh
        X.1.1. Mở đầu

        X.1.2. Phương pháp luận thiết kế

        X.1.3. Các lời khuyên thiết kế

        X.1.4. Sử dụng các mô hình CAD

        X.1.5.Ví dụ

 

    

X.2. Cấu trúc vệ tinh

        X.2.1. Mở đầu cấu trúc vệ tinh: tổng quan và các định nghĩa

        X.2.2. Môi trường cơ khí

        X.2.3. Tiêu chuần thíết kế và dimension

        X.2.4. Cấu trúc đặc biệt: cấu trúc chủ động

        X.2.5. Phân tích cấu trúc

        X.2.6. Kế họach phát triển và các phép thử cấu trúc

        X.2.7. Vật liệu cấu trúc  

 

X.3. Điều khiển nhiệt

        X.3.1.  Mục tiêu điều khiển nhiệt của vệ tinh

        X .3.2. Một số nguyên tắc trao đổi nhiệt cơ bản.

        X.3.3. Ứng dụng cho vật thể trong vũ trụ

        X.3.4. Phát triển và kiểm tra điều khiển nhiệt

        X.3.5.Các kỹ thuật điều khiển nhiệt thông thường

 

X.4. Các cơ chế

        X .4.1. Mở đầu

        X .4.2. Các chức năng cơ bản của các cơ chế trên vệ tinh

        X.4.3. Phuơng pháp và kỹ thuật

        X .4.4. Cơ chế thiết kế

        X.4.5. Các ví dụ ứng dụng

 

 

 

MODUN  XI.  ĐẨY

  
XI.1. Mở đầu
        XI.1.1. Các chức năng phân hệ đẩy   

        XI.1.2.Các khái niệm cơ bản

        XI.1.3. Kỹ thuật đẩy

      

    

XI.2. Lực đẩy hóa học

        XI.2.1.  Kỹ thuật đốt bằng lửa và chất nổ đẩy rắn

        XI.2.2. Sử dụng thiết bị đẩy

        XI.2.3. Chất nổ đẩy khí lạnh

        XI.2.4. Chất nổ đơn đẩy dùng hydrazin

        XI.2.5. Chất nổ đẩy kép lỏng truyền thồng

        XI.2.6. Lực đẩy hỗn hợp

        XI.2.7. Các kỹ thuật mới

  

 

XI.3. Lực đẩy điện

        XI.3.1. Lý do sử dụng lực đẩy điện

        XI .3.2. Các công nghệ khác nhau

        XI.3.3. Phát triển tầng có các thiết bị đẩy khác nhau

        XI.3.4. Các khái niệm tiên tiến

      

XI.4. Phân hệ đẩy

        XI .4.1. Thiết kế - Kiến trúc

        XI .4.2. Lưu trữ và điều áp chất nổ đẩy

        XI.4.3. Quản lý đẩy

        XI .4.4.  Hiệu ứng

        XI.4.5. Tích hợp và thử nghiệm

        XI.4.6. Chiến dịch phóng

 

XI.5. Triển vọng trong tương lai

        XI .5.1. Các nhiệm vụ trên quỹ đạp thấp

        XI 5.2. Các bus thông tin liên lạc địa tĩnh

        XI.5.3. Các nhiệm vụ giữa các hành tinh

 

 

MODUN  XII.  ĐIỀU KHIỂN TƯ THẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG

  
XII.1. Mở đầu
        XII.1.1 Định nghĩa điều khiển tư thế và định hướng 

        XII.1.2.Các nguyên tắc của điều khiển tư thế

    

 

XII.2. Mô hình hóa các chuyển động tư thế

        XII.2.1. Các hệ tọa độ

        XII.2.2. Động lực học

        XII.2.3. Các phương trình đơn giản hóa của chuyển động và ứng dụng

        XII.2.4. Động lực học các lực xoắn áp dung cho vệ tinh

      

 

XII.3. Kỹ thuật và công nghệ

        XII.3.1. Vòng  lặp phân hệ điều khiển tư thế và quỹ đạo

        XII.3.2. Xen sơ và ước lượng tư thế

        XII.3.3. Điều khiển tư thế và cơ cấu chấp hành

        XII.3.4. Các kiểu điều khiển quỹ đạo

      

XII.4. Ví dụ các hệ thống điều khiển tư thế

        XII .4.1. Vệ tinh trên quỹ đạo địa tĩnh

        XII .4.2. SPOT: vệ tinh quan sát Trái đất trên quỹ đạo thấp

        XII.4.3. PROTEUS- MYRIADE: các nhiệm vụ khác trên quỹ đạo thấp

        XII .4.4. Sự ổn định của payload và trỏ hướng tốt

      

      

XII.5. Đánh giá ACS

         XII .5.1. Mở đầu

         XII 5.2. Mô hình ACS và  bàn đánh giá

         XII.5.3. Đánh giá chức năng

         XII.5.4. Kểt luận

 

XII.6. Kết luận

 

THƯ MỤC

 

 

MODUN  XIII.  KIẾN TRÚC ĐIỆN

 
XIII.1.Mô tả chung của hệ thống điện
           

XIII.2. Các nguồn nhiệt chủ yếu

        XIII.2.1. Các nguyên lý

        XIII.2.2. Tạo ra PV mặt trời

        XIII.2.3.Các nguồn khác

         

XIII.3. Các nguồn điện hóa học

        XIII.3.1. Các nguồn sơ cấp

        XIII.3.2. Pin nickel-cadmium

        XIII.3.3. Pin nickel -hydrogen

        XIII.3.4. Pin lithium-ion

      

XIII.4. Các kiến trúc phân phối điện

        XIII.4.1.

        XIII.4.2.

        XIII.4.3.

                     

XIII.5. Tính tương thích điện từ

         XIII.5.1 Phuơng pháp điều khiển tính tương thích điện từ

         XIII 5.2.  Các hoàn cảnh (trường hợp) nghiên cứu

             

 

XIII.6. Phóng tĩnh điện

            XIII.6.1. Tương tác của vật liệu với môi trường

            XIII.6.2 . Phương pháp bảo vệ

            XIII.6.3.Tài liệu tham khảo

 

 

 

MODUN  XIV.  Xử lý dũ liệu trên vệ tinh: nhiệm vụ, kiến trúc và phần mềm

 
XIV.1. Một số phương diện chung về điều khiển và ra lệnh vệ tinh
             XIV.1.1.  Mở đầu 

             XIV.1.2. Định nghĩa 

             XIV.1.3. Giám sát vệ tinh

             XIV.1.4.      

    

XIV.2.  Các chức năng xử lý dữ liệu trên vệ tinh

            XIV.2.1. Mở đầu

            XIV.2.2. Sự phân chia các chức năng xử lý dữ liệu giữa vệ tinh và phần mặt đất

            XIV.2.3. Các quy định ảnh hưởng đến thiết kếcác hệ thống xử lý dữ liệu trên vệ tinh

            XIV.2.4. Lệnh và đo xa

            XIV.2.5. Điều khiển và giám sát vệ tinh

            XIV.2.6. Thông tin lien lạc trong vệ tinh

            XIV.2.7. Đồng bộ hóa và quản lý thời gian  

            XIV.2.8. Xử lý dữ liệu

            XIV.2.9  Lưu trữ dữ liệu

 

XIV.3.  Đo xa /  điều khiển

            XIV.3.1. Mở đầu

            XIV.3.2  Các nguyên tắc truyền TM/TC

            XIV.3.3. Các tiêu chuẩn PCM TM/TC (thế hệ đầu tiên)

            XIV.3.4. Mở đầu về CCSDS

            XIV.3.5. Các tiêu chuẩn gói TM/TC

     

XIV.4.  Kiến trúc phân hệ xử lý dữ liệu trên vệ tinh

           XIV.4.1. Kiến trúc sao thông thường

           XIV.4.2. Kiến trúc modun sử dụng bú dữ liệu

           XIV.4.3. Các phương pháp điều khiển vệ tinh

           XIV.4.4. Tóm tắt các kiến trúc
 
XIV.5.  Thông tin liên lạc bên trong  vệ tinh
             XIV.5.1 Tiêu chuẩn OBDH  

             XIV.5.2. Tiêu chuẩn MIL-STD-1553B

                   

 XIV.6.  Phần mềm bay

            XIV.6.1. Chức năng chính của phần mềm bay

            XIV.6.2. Các hạn chế đặc biệt

            XIV.6.3. Quá trình phát triển

            XIV.6.4. Kiến trúc của phần mềm thời gian thực

            XIV.6.5. Các triển vọng trong tương lai

 

 

XIV.7.  Lưu trữ dữ liệu trên vệ tinh

             XIV.7.1. Các hạn chế

             XIV.7.2. Các yêu cầu

             XIV.7.3. Công nghệ đang sử dụng

          

     

XIV.8.  Các ví dụ về phân hệ xử lý dữ liệu trên vệ tinh

             XIV.4.8.1.  Stentor

             XIV.4.8.2. Spot4

             XIV.4.8.3  Clementine

             XIV.4.8.4  Proteus

      

      

 

MODUN  XV.  KHÁM PHÁ CÁC HÀNH TINH

 

Michel MAURETTE

 
XV.1. Các vấn đề đặc biệt liên quan đến việc khám phá các hành tinh
             XV.1.1  Các vấn đề tác nghiệp  

             XV.1.2. Sự hiểu biết về môi trường

             XV.1.3. Các vấn đề năng lượng
             XV.1.4  Thông tin liên lạc

             XV.1.5.  Tính thử được

             XV.1.6. Tính bền với môi trường

    

XV.2.  Thiết kế phương tiện phóng

          

XV.3.  Các dạng vận hành

            XV.3.1. Thiết lập ngầm định cho tác nghiệp

            XV.3.2. Trực tiếp tác nghiệp từ xa

            XV.3.3. Hỗ trợ tác nghiệp từ xa

            XV.3.4. Dạng tự  trị

 

     

XV.4.  Sự nhận thức của môi trường

           XV .4.1. Các hệ thống nhận thức

           XV .4.2. Các thuật toán ảnh nổi

           XV.4.3.  Rút gọn thời gian tính toán

           .
XV.5.   Dẫn đường robot
             XV.5.1. Phát biểu phương pháp trình bày  

             XV.5.2.  Mô hình  địa hình số

             XV.5.3. Bản đồ dẫn đường  và bản đồ ghép gộp

             XV.4.4. Các bước lập kế họach

             XV.5.5. Quan niệm lập kế họach

             XV.5.6.Thời gian tính toán (kết quả thực nghiệm)

 

    

XV.6.  Phương tiện phóng và các thiết bị thử

            XV.6.1. Địa điểm thực nghiệm

            XV.6.2.  Phương tiện thực nghiệm

          

          

XV.7. Hiệu năng và các nhiệm vụ khám phá được coi là ngắn hạn            

              

XV.8.  Các nhiệm vụ mở và định hướng nghiên cứu
Nhà xuất bản Cépadùes-Éditions
Năm xuất bản 2010
Chú thích Sách gồm 3 tập dày 1062 trang