CÔNG NGHỆ VỆ TINH Nguyên tắc và ứng dụng

Thông tin chi tiết
Tên tài liệu CÔNG NGHỆ VỆ TINH Nguyên tắc và ứng dụng
Tên tiếng anh SATELLITE TECHNOLOGY Principles and Applications
Thể loại Giáo trình
Giới thiệu cuốn sách
Ảnh đang tải lên

 

Đây là cuốn sách đầu tiên giới thiệu đầy đủ  các nguyên tắc và ứng dụng công nghệ vệ tinh. Khác với nhiều các sách xuất bản trước đây chỉ tập trung giới thiệu vệ tinh thông tin liên lạc, cuốn sách này đề cập đầy đủ các chủng loại vệ tinh: thông tin liên lạc, quan sát Trái đất (viễn thám), định vị và dẫn đường,  khí tượng, nghiên cứu khoa học, quân sự.  Phần I của cuốn sách gồm 8 chương tập trung giới thiệu các nguyên tắc của  công nghệ vệ tinh. phần II gồm 6 chương tập trung vào các ứng dụng.  Sách có nhiều hình vẽ và ảnh minh họa; có nhiều bài tập với lời giải rất bổ ích cho các sinh viên. Sách có một trang web cung cấp bản tóm tắt  về vệ tinh và các phương tiện phóng vệ tinh  được cập nhật đầy đủ tại địa chỉ:
www.wiley.com/go/maini
 
Trong lần xuất bản thứ hai, sách có thêm một chương về thiết kế trạm mặt đất, trình bày sâu hơn các hệ thống vũ khí dựa vào vũ trụ, sự can nhiễu của vệ tinh và các xu thế phát triển công nghệ vệ tinh trong tương lai.   

 

Tên tác giả Anil K. Maini and Varsha Agrawal
Giới thiệu tác giả Cả hai tác giả Anil K. Maini và Varsha Agrawal đều làm việc tại Trung tâm Khoa học và Công nghệ Laser thuộc Tổ chức nghiên cứu và phát triển quân sự thuộc Bộ quốc phòng Ấn Độ.
Mục lục Mở đầu
Phần I.                    CÔNG NGHỆ VỆ TINH

Mở đầu
Phần I.                    CÔNG NGHỆ VỆ TINH

1.    Mở đầu về vệ tinh và ứng dụng của chúng-T3
1.1     Phạm vi ứng dụng phát triển chưa từng có-T3
1.2     Vệ tinh là gì?-T4
1.3 Lịch sử phát triển vệ tinh-T7
      1.3.1 Kỷ nguyên bóng và  tên lửa thám không-T7
      1.3.2 Phóng các vệ tinh nhân tạo đầu tiên-T7
      1.3.3 Vệ tinh thông tin liên lạc, khí tượng và  nghiên cứu khoa
                học- T10
      1.3.4 Vệ tinh thông tin liên lạc phi địa tĩnh:Telstar và các chương
                trình chuyển tiếp-T11
      1.3.5 Sự nổi lên của các vệ tinh thông tin liên lạc địa tĩnh-T12
      1.3.6 Các hệ thống vệ tinh thông tin liên lạc quốc tế-T15
      1.3.7 Các hệ thống vệ tinh thông tin liên lạc quốc gia--T16
      1.3.8 Sự tiến bộ nhanh của các vệ tinh khác-T18
1.4 Sự tiến hóa của các phương tiện phóng-T22
1.5 Xu thế tương lai-T28
      1.5.1 Các vệ tinh thông tin liên lạc-T28
      1.5.2 Các vệ tinh dự báo thời tiết-T28
      1.5.3 Các vệ tinh quan sát Trái đất-T28
      1.5.4 Các vệ tinh  định vị dẫn đường-T29
      1.5.5 Các vệ tinh quân sự-T30

Đọc thêm-T30
Từ ngữ-T30


2. Đường đi và quỹ đạo vệ tinh-T30
2.1 Định nghĩa đường đi và quỹ đạo của vệ tinh-T33
2.2 Đưa vệ tinh lên quỹ đạo - Các nguyên tắc cơ bản-T33
      2.2.1.Luật trọng lực của Newton-T35
      2.2.2 Luật thứ hai của Newton về chuyển động-T36
      2.2.3 Luật Kepler-T37
2.3 Các tham số quỹ đạo-T40
2.4 Vận tốc ịnjection  và đường đi tổng họp-T57
2.5 Các kiểu quỹ đạo của vệ tinh-T63
       2.5.1 Định hướng của mặt phẳng quỹ đạo-T63
       2.5.2 Độ lệch tâm của quỹ đạo-T64
       2.5.3 Khoảng cách so với mặt đất-T66
       2.5.4 Quỹ đạo đồng bộ mặt trời-T69

Đọc thêm-T72
Từ ngữ-T72


3. Phóng vệ tinh và  vận hành trên quỹ đạo-T75
3.1 Đat được quỹ đạo mong nuốn-T75
      3.1.1 Các tham số xác định quỹ đạo vệ tinh-T75
      3.1.2 Thay đổi các quỹ đạo-T79
3.2 Trình tự phóng-T91
      3.2.1 Các kiểu tự phóng-T91
      3.2.2 Các phương tiện phóng-T96
3.3 Các nhiễu trên quỹ đạo-T97
3.4 Ổn định vệ tinh-T100
      3.4.1 Ổn định spin-T100
      3.4.2 Ổn định theo 3 chiều-T101
      3.4.3 So sánh ổn định spin và ổn định theo 3 trục-102
      3.4.4 Duy trì quỹ đạo (Station keeping)-T103
3.5 Hiệu ứng quỹ đạo đối vói hiệu năng vệ tinh-T103
       3.5.1 Dich chuyển Doppler-T103
       3.5.2 Biến động của khoảng cách quỹ đạo-T103
       3.5.3 Nhật thực-T104
       3.5.4 Sự tổn thương khi vệ tinh  đi ngang qua Mặt trời-T104
3.6 Sự che khuất thiên thực-T105
3.7 Các góc nhìn của vệ tinh-T107
       3.7.1 Góc phương vị-T108
       3.7.2 Góc ngẩng-T109
       3.7.3 Tính khoảng cách xiên-T111
       3.7.4 Tính khoảng cách theo đường nhìn thẳng giữa hai vệ tinh-T112
3.8 Độ phủ mặt đất và ground track-T119
       3.8.1 Độ cao của vệ tinh và diện tích phủ mặt đất-T119
       3.8.2 Satellite Ground Track-T121
       3.8.3 Độ nghiêng của quỹ đạo và  việc phủ vĩ độ-T122

Đọc thêm-T125
Từ ngữ-T126

4. PHẦN CỨNG VỆ TINH-T127

4.1 Hệ thống đẩy-T127
4.2 Cấu trúc cơ khí-T128
      4.2.1 Ứng dụng hệ thống đẩy-T129
      4.2.2 Cơ sở  của hệ thống đẩy-T129
 4.3 Phân hệ đẩy-T130  
       4.3.1 Nguyên tắc cơ bản-T131
       4.3.2 Các kiểu hệ thống đẩy-T131
4.4 Phân hệ điều khiển nhiệt--T138
      4.4.1 Các nguồn không cân bằng nhiệt-T139
      4.4.2 Cơ chế truyền nhiệt-T139
      4.4.3 Các kiểu điều khiển nhiệt-T140
4.5 Phân hệ cung cấp năng lượng-T142
     4.5.1  Các kiểu hrrj thống năng lượng-T142
     4.5.2  Các hệ thống năng lượng mặt trời-T143
     4.5.3 Acquy-T148
4.6  Điều khiển quỹ đạo và tư thế-T152
       4.6.1 Điều khiển tư thế-T153
       4.6.2 Điều khiển quỹ đạo-T153
4.7 Phân hệ bám sát, đo xa và lệnh-T154
4.8 Payload-T156
4.9 Phân hệ anten-T158
      4.9.1 Các tham số anten-T160
      4.9.2 Các kiểu anten-T163
4.10  Đánh giá vũ trụ và độ tin cậy thiết bị-T177
         4.10.1 Định chất vũ trụ-T177
         4.10.2 Độ tin cậy-T178
     
Đọc thêm-T178
Từ ngữ-T179


5. CÁC KỸ THUẬT THÔNG TIN LIÊN LẠC-T183

5.1  Các kiểu  tín hiệu thông tin-T183
      5.1.1  Các tin hiệu thọai -T184
      5.1.2  Các tín hiệu dữ liệu-T184
      5.1.3  Các tín hiệu video-T184
5.2 Điều biên-T185
      5.2.1 Phổ tần số của các tín hiệu AM-T186
      5.2.2  Công suất trong tín hiệu AM-T187   
      5.2.3 Nhiễu trong tín hiệu AM-T187
      5.2.4 Các dạng khác nhau  của điều biên-T189
5.3 Điều tần-T195
      5.3.1 Phổ tần số của các tín hiệu FM-T197
      5.3.2 Band FM hẹp và rộng-T199
      5.3.3 Nhiễu trong tín hiệu FM-T200
      5.3.4 Tạo ra các tín hiệu FM-T204
      5.3.5 Phát hiện các tín hiệu FM-T206
5.4 Các hệ thống truyền thông xung-T213
      5.4.1 Các hệ thống truyền thông xung tương tự-T213
      5.4.2 Các hệ thống truyền thông xung số hóa-T213
5.5 Định lý lấy mẫu-T215
5.6 Định lý Shannon- Hartley-T219
5.7 Các kỹ thuật điều chế số-T220
      5.7.1 ASK - -T221
      5.7.2 FSK- T222
      5.7.3 PSK – Điều chế dịch pha-T222
      5.7.4 DPSK-T223
      5.7.5 QPSK-T224
      5.7.6. Offset QPSK-T225
5.8 Các kỹ thuật ghép kênh-T227
      5.8.1 Ghép kênh theo phân chia tần số-T228
      5.8.2 Ghép kênh theo phân chia thời gian-T228

Đọc thêm-T229
Từ ngữ-T231


6. Các kỹ thật đa truy nhập-T235

6.1  Nhập môn các kỹ thật đa truy nhập-T235
      6.1.1
6.2 Đa truy nhập theo tần số (FDMA)-T237
      6.2.1 FDMA được gán yêu cầu-T239
      6.2.2 FDMA đưpực gán trước-T239
      6.2.3 Tính toán tỉ số C/N-T239
6.3 Các hệ thống một kênh trên một vật mang (SCPC)-T242
       6.3.1 Hệ thống SCPC/FM/FDMA-T242
       6.3.2  Hệ thống MCPC/PCM/-TDM/PSK/FDMA-T243
6.4  Các hệ thống nhiều kênh trên một vật mang (MCPC)-T244
       6.4.1 Hệ thống MCPC/FDM/FM/FDMA-T244
       6.4.2 Hệ thống MCPC/PCM-TDM/PSK/FDMA-T245
6.5 Đa truy nhập theo thời gian (TDMA)-T246
6.6 Cấu trúc khung TDMA-T246
       6.6.1 Reference Burst-T247
       6.6.2 Traffic Burst-T247
       6.6.3 Gủad Time-T248
6.7 Cấu trúc  bùng nổ (burst) của TDMA-T248
       6.7.1 Carrier and Clock Recovery Sequence-T249
       6.7.2 Từ duy nhẩt-TT249             
       6.7.3 Kênh tín hiệu-T249
       6.7.4 Thông tin  sự lưu thông traffic-T250
6.8  Tính tóan xác suất phát hiện một từ duy nhất-T250
6.9 Hiệu quả khung TDMA-T251
6.10 Điều khiển và phối hợp-T252
6.11 Đồng bộ hóa và tiếp cận khung-T254
        6.11.1 Trích chọn các Traffic Burst từ khung thu nhận-T254
        6.11.2 Truyền các Traffic Burst-T254
        6.11.3 Đồng bộ hóa khung-T254
6.12 FDMA đối với TDMA-T256
6.13 Đa truy nhập theo mã (CDMA)- 257
         6.13.1 Truyền và thu DS-CDMA-T258
         6.13.2 Hệ CDMA Frequency Hopping (FH-CDMA)-T260
         6.13.3 Hệ CDMA  Time Hopping (TH-CDMA)-T262
         6.13.4 So sánh các hệ thống DS-CDMA,FH-CDMA,TH-CDMA-T263
6.14 Đa truy nhập theo không gian (SDMA)-T265
          6.14.1 Sử dụng lại tần số trong SDMA-T265
          6.14.2 Hệ SDMA/FDMA-T266
          6.14.3 Hệ SDMA/TDMA-T267
          6.14.4 Hệ SDMA/CDMA-T268
    
Đọc thêm-T268
Từ ngữ-T269


7. Các điều cơ bản của thiết kế đường truyền vệ tinh-T271

7.1. Phương trình truyền sóng-T271
7.2  Các tham số đường truyền vệ tinh-T273
      7.2.1 Lựa chọn tần số hoạt động-T273
      7.2.2 Xem xét việc truyền sóng -T274
      7.2.3 Xem xét nhiễu-T274
      7.2.4 Các vấn đề lien quan đến can nhiễu-T275
7.3  Xem xét tần số-T275
       7.3.1 Cấp phát và phối hợp tần số-T279
7.4 Xem xét việc truyền sóng-T279
       7.4.1 Tổn thất đọc lập với vũ trụ-T279
       7.4.2 Sự hấp thụ khí-T280
       7.4.3 Sự suy giảm do mưa-T282
       7.4.4  Sự suy giảm do mây-T283      
        7.4.5 Sự giảm tín hiệu  do khúc xạ-T283
        7.4.6 Các hiệu ứng liên quan đến tầng điện ly- T284
        7.4.7 Fading  (sự giảm âm) do tín hiệu đa đường truyền- T287
7.5 Các kỹ thuật đo hiệu quả  truyền sóng-T290
        7.5.1 Các kỹ thuật bù suy hao-T290
        7.5.2 Các kỹ thuật bù sự khử cực-T291
7.6  Xem xét nhiễu- T291
        7.6.1 Nhiễu nhiệt-T291
        7.6.2 Noise Figurre-T292
        7.6.3 Nhiệt độ nhiễu-T293
        7.6.4 Noise Figurre and Noise Temperature of Cascaded Stages-T294
        7.6.5 Nhiệt độ nhiễu anten-T295
        7.6.6 Nhiệt độ nhiễu toàn bộ hệ thống-T299
7.7  Các vấn đề liên quan đến can nhiễu-T302
        7.7.1 Sự bóp méo do điều biến qua lại-T303
        7.7.2 Can nhiễu giữa vệ tinh và các đường truyền mặt đất- T306
        7.7.3 Can nhiễu giữa  các vệ tinh gần kề- T306
        7.7.4 Can nhiễu phân cực chéo- T310
        7.7.5 Can nhiễu giữa các kênh gần kề-T310
7.8 Tỉ số  hệ số tăng ích theo nhiệt độ-T314
7.9 Thiết kế đường truyền -T316
        7.9.1 Thủ tục thiết kế đường truyền-T317
        7.9.2 Ngân sách đường truyền-T317

Đọc thêm-t320
Từ ngữ-T321


8. TRẠM MẶT ĐẤT-T323

8.1 Trạm mặt đất-T323
8.2 Các kiểu trạm mặt đất-T325
      8.2.1 Trạm mặt đất dịch vụ vệ tinh cố định (FSS)-T326
      8.2.2 Trạm mặt đất dịch vụ vệ tinh truyền hình (BSS)-T327
      8.2.3 Trạm mặt đất dịch vụ vệ tinh di động (MSS)-T328
      8.2.4 Trạm mặt đất có chức năng duy nhất-T329
      8.2.5 Trạm mặt đất có chức năng cổng-T330
      8.2.6 Teleport-T331
8.3 Kiến trúc trạm mặt đất-T332
8.4 Cân nhắc thiết kế trạm mặt đất-T333
      8.4.1 Các tham số hiệu năng chủ yếu-T335
      8.4.2 Tối ưu hóa thết kế trạm mặt đất- T336
      8.4.3 Cân nhắc về vị trí và môi trường-T337
8.5 Thử nghiệm các trạm mặt đất-T337
      8.5.1 Thử nghiệm ở mức đơn vị hay phân hệ-337
      8.5.2 Thử nghiệm ở mức hệ thống-T343
8.6 Phần cứng của trạm mặt đất- T353
      8.6.1 Thiết bị RF-T354
      8.6.2 Thiết bị IF và baseband-357    
      8.6.3 Giao diện mặt đất- T357.
8.7  Đeo bám (tracking) vệ tinh-T357
      8.7.1 Hệ tracking vệ tinh- Sơ đồ khối-T357
      8.7.2 Các kỹ thuật tracking-T357
8.8 Một vài trạm mặt đất đại diện-T364
      8.8.1 Trạm mặt đất vệ tinh Goonhilly-T364
      8.8.2 Trung tâm thông tin liên lạc Madley-T366
      8.8.3 Tổ hợp thông tin liên lạc vũ trụ  Madrid-T366
      8.8.4 Tổ hợp thông tin liên lạc vũ trụ  Canberra-T367
      8.8.5 Tổ hợp thông tin liên lạc vũ trụ  Goldstone-T371
      8.8.6 Trạm tracking Honeysuckle Creek -T371
      8.8.7 Trạm theo dõi vệ tinh Kaena Point-T371
      8.8.8 Trạm mặt đất Bukit Timah-T371
      8.8.9 Trạm mặt đất Teleport INTELSAT-T371

Từ ngữ-T373


PHẦN II CÁC ỨNG DỤNG CỦA VỆ TINH-T377

9. Vệ tinh thông tin liên lạc-T377

9.1 Giới thiệu chung-T377
9.2 Cấu trúc hệ thống liên lạc vô tuyến trong công nghệ vệ tinh-T378
      9.2.1 Các hệ thống vệ tinh truyền thông địa tĩnh- T379
      9.2.2 Các hệ thống vệ tinh truyền thông phi địa tĩnh-T379
     
9.3 Các băng tần số-T379
9.4  Payloads- T379
       9.4.1 Các kiểu bộ phát đáp-T381
       9.4.2 Các tham số hiệu năng của bộ phát đáp-T382
9.5 Các mạng vệ tinh so với các mạng mặt đất-T383
       9.5.1 Ưu thế của mạng vệ tinh so với mạng mặt đất-T383
       9.5.2 Bất lợi của mạng vệ tinh so với mạng mặt đất-T384
9.6 Điện thoại qua vệ tinh-T385
      9.6.1 Các mạng trục điện thoại điểm -tới- điểm-T386
      9.6.2 Điện thoại di động qua vệ tinh-T386
9.7 Truyền hình qua vệ tinh-T388
       9.7.1 Mạng TV qua vệ tinh tiêu biểu-T389
       9.7.2 Truyền hình cáp qua vệ tinh-T390
       9.7.3 Mạng phát TV địa phương qua vệ tinh-T391
       9.7.4 Truyền hình vệ tinh DTH-T394
9.8 Phát thanh qua vệ tinh-T394
9.9 Các djch vụ truyền dữ liệu qua vệ tinh-T394
       9.9.1 Khái niệm-T394
       9.9.2 Phân loại-T395
9.10 Các nhiệm vụ quan trọng-T400
       9.10.1 Các hệ thống vệ tinh quốc tế-T400
       9.10.2 Các hệ thống vệ tinh khu vực-T409
       9.10.3 Các hệ thống vệ tinh quốc gia-T412
9.11  Các xu thế tương lai-T412
       9.11.1 Phát triển các chùm vệ tinh trên quỹ đạo LEO-T414
       9.11.2 Phát triển các hệ thống truyền thông cá nhân (PCS)-T414
       9.11.3 Sử dụng các băng tần cao hơn-T414
       9.11.4 Phát triển kỹ thuật truyền thông lượng tử-T415
       9.11.5 Phát triển các dịch vụ băng rộng cho người dung di động-T415
       9.11.6 Phát triển các mạng hỗn hợp vệ tinh và mặt đất-T415

Đọc thêm-T417
Từ ngữ-T418


10. Vệ tinh viễn thám-T421

10.1 Viễn thám - Tổng quan-T421
         10.1 Viễn thám   bằng hàng không-T422
         10.2 Viễn thám  bằng vệ tinh-T422
10.2 Phân lọai các hệ thống vệ tinh viễn thám-T423
         10.2.1 Các hệ thống viễn thám quang học-T423
         10.2.2 Các hệ thống viễn thám hồng ngọai nhiệt-T425
         10.2.3 Các hệ thống viễn thám vi ba-T426
10.3 Các quỹ đạo của vệ tinh viễn thám-T428
10.4 Payload vệ tinh viễn thám-T428
        10.4.1 Phân lọai các sen xơ-T428
        10.4.2 Các tham số của sen xơ-T431
10.5 Sen xơ bị động-T432
        10.5.1 Các sen xơ quét bị động-T433
        10.5.2 Các sen xơ không quét bị động-T436
10.6 Sen xơ chủ động-T437
         10.6.1 Các sen xơ không quét chủ động-T437
         10.6.2 Các sen xơ  quét chủ động-T437
10.7 Các kiểu ảnh-T439
        10.7.1 Các ảnh cấp 1-T439
        10.7.2 Các ảnh cấp 2 -T439
10.8 Phân lọai ảnh-T442
10.9  Giải đoán ảnh -T443
         10.9.1 Giải thích các ảnh viễn thám quang học và nhiệt-T443
         10.9.2 Giải thích các ảnh viễn thám radar-T444
         10.9.3 GIS trong viễn thám-T444
10.10 Ứng dụng các vệ tinh viễn thám-T445
           10.10.1 Phân loại lớp phủ đất-T445
           10.10.2  Phát hiện biến đổi trong lớp phủ đất-T446
           10.10.3 Quản lý và giám sát chất lượng nước-T447
           10.10.4  Giám sát lũ lụt-T448
           10.10.5  Giám sát và phát triển đô thị-T449
           10.10.6 Đo đạc nhiệt độ bề mặt biển-T450
           10.10.7 Phá rừng-T450
           10.10.8 Giám sát toàn cầu-T452
           10.10.9  Dự báo thảm hoạ- T455
           10.10.10 Các ứng dụng khác-T455
10. 11 Các nhiệm vụ vệ tinh viễn thám chủ yếu-T455
            10.11.1 Hệ vệ tinh Landsat-T458
            10.11.2 Hệ vệ tinh SPOT-T458
             10.11.3 Hệ vệ tinh Radatsat-T461
10.12 Các xu thế phát triển trong tương lai-T467
 

Đọc thêm-T468
Từ ngữ-T469



11. Vệ tinh thời tiết-T471

11.1  Vệ tinh dự báo thời tiết – Tổng quan-T471
11.2  Cơ bản vệ tinh dự báo thời tiết-T474
11.3 Ảnh của các vệ tinh dự báo thời tiết- T474
        11.3.1 Ảnh nhìn thấy-T474       
        11.3.2 Ảnh IR-T476
        11.3.3 Ảnh hơi nước-T477
        11.3.4 Ảnh radar-T478
        11.3.5  Ảnh được tạo bởi probing chủ động-T479
11.4  Các quỹ đạo của vệ tinh dự báo thời tiết-T480
11.5 Payload vệ tinh dự báo thời tiết -T481
         11.5.1  Radiometer-T482
         11.5.2 Payload chủ động-T483
11.6 Phân tích và xử lý ảnh-T486
         11.6 .1 Kỹ thuật tăng cường ảnh-T486
11.7 Ứng dụng các vệ tinh dự báo thời tiết-T487
         11.7.1  Đo các tham số của mây-T488
         11.7.2  Mưa-T488
          11.7.3 Vận tốc và hướng của gió-T489
          11.7.4 Đo nhiệt độ trên mặt đất-T490
          11.7.5 Ô nhiễm không khí và bụi-T490
          11.7.6 Sương mù-T490
          11.7.7  Hải dương học-T490
          11.7.8  Hỗ trợ bão nguy hiểm-T491
          11.7.9  Đánh cá-T492
          11.7.10 Nghiên cứu tuyết và băng giá-T492
11.8 Các vệ tinh dự báo thời tiết chủ yếu-T493
           11.8.1 Hệ vệ tinh GOES-T493
           11.8.2 Hệ vệ tinh Meteosat-T499
           11.8.3 Các vệ tinh NOAA, TIROS-N tiên tiến-T502
11.9 Tương lai của các vệ tinh dự báo thời tiết-T506

Đọc thêm-T506
Từ ngữ-T507

12. Vệ tinh định vị-T509

12.1 Phát triển các hệ thống vệ tinh định vị-T509
        12.1   Các hệ thống vệ tinh định vị dựa vào hiệu ứng Doppler-T510
        12.2 1 Các hệ thống vệ tinh định vị dựa vào phép đạc tam giác-T510
12.2 Hệ thống Định vị toàn cầu (GPS)-T516
         12.2.1 Phần vũ trụ-T516
         12.2.2 Phần điều khiển-T517
         12.2.3 Phần người sử dụng-T518
12.3 Nguyên lý hoạt động của GPS-T520
        12.3.1 Nguyên lý vận hành-T520
        12.3.2 Cấu trúc tín hiệu GPS-T522
        12.3.3 Khoảng cách giả ngẫu nhiên-T523
        12.3.4  Xác định vị trí của máy thu-T524
12.4 Dịch vụ định vị GPS và các phương thức định vị-T526
        12.4.1 Các dịch vụ định vị GPS-T526
        12.4.2 Các phương thức định vị--T527
12.5 Các nguồn sai số GPS-T529
12.6 Hệ thống vệ tinh GLONASS-T532
        12.6.1 Các phần của GLONASS-T533
        12.6.2 Cấu trúc tín hiệu GLONASS-T534
12.7 Tích hợp GPS-GLONASS-T536
12.8 Ứng dụng các hệ thống vệ tinh định vị-T537
        12.8.1 Các ứng dụng trong quân sự-T537
        12.8.2 Các ứng dụng trong dân sự-T539
12.9  Tương lai của các vệ tinh định vị-T541

Đọc thêm-T542
Từ ngữ-T543

13. Vệ tinh khoa học-T545

13.1 Các kỹ thuật khoa học dựa vào vệ tinh và dựa vào mặt đất-T545
13.2 Payload trên các vệ tinh khoa học-T546
        13.2.1 Payload nghiên cứu trắc địa Trái đất-T546
        13.2.2 Payload nghiên cứu môi trường Trái đẩt-T547
        13.2.3 Payload nghiên cứu Thiên văn học-T548
13.3 Ứng dụng các vệ tinh khoa học- Nghiên cứu Trái đất-T552
        13.3.1 Trắc địa Vũ trụ-T552
        13.3.2 Tectonics  và địa động lực-T556
        13.3.3 Từ trường trái đất-T557
13.4 Quan sát môi trường của Trái đất-T557
        13.4.1 Nghiên cứu tầng điện ly và quyển từ của Trái đất-T558    
        13.4.2 Nghiên cứu thượng tầng khí quyển của Trái đất-T563
                   (Aeronomy)
        13.4.3 Payload của các nghiên cứu Thiên văn-T565
13.5  Các quan sát thiên văn học-T567
       13.5.1 Quan sát Mặt trời-T568
13.6 Nhiệm vụ nghiên cứu các hành tinh trong hệ Mặt Trời-T573
        13.6.1 Sao Thủy-T578
        13.6.2 Sao Kim-T579
        13.6.3 Sao Hỏa-T581
        13.6.4 Các hành tinh khác-T583
        13.6.5 Mặt trăng-T590
        13.6.6 Tiểu hành tinh-T591
        13.6.7 Sao Chổi-T592 
13.7 Các nhiệm vụ bên ngoài hệ Mặt Trời-T593
13.8  Các lĩnh vực nghiên cứu khác-T596
         13.8.1 Các thí nghiệm vi trọng lực-T596
         13.8.2  Khoa học sự sống-T597
         13.8.3 Khoa học vật liệu-T599
         13.8.4 Tia vũ trụ và nghiên cứu vật lý cơ bản-T600
  13.9. Các xu thế phát triển trong  tương lai-T600

Đọc thêm-T601
Từ ngữ-T602


14.Vệ tinh quân sự-T603

14.1 Vệ tinh quân sự - Tổng quan-T603
         14.1.1 Các ứng dụng của vệ tinh quân sự-T604
14.2 Vệ tinh thông tin liên lạc quân sự-T604 
14.3  Phát triển các hệ thống vệ tinh thông tin liên lạc quân sự-T605
         14.3.1 Các hệ thống của Mỹ-T606
         14.3.2 Các hệ thống của Nga-T610
         14.3.3 Các vệ tinh của các nước khác-T611
14.4 Phổ tần số dùng trong các hệ thống vệ tinh thông tin liên lạc
        quân sự-T612
14.5 Các hệ thống vệ tinh thông tin liên lạc quân sự lưỡng dụng-T613
14.6 Vệ tinh do thám-T614
         14.6.1 Vệ tinh do thám hình ảnh hay vệ tinh IMINT-T614
14.7  Vệ tinh SIGINT-T618
         14.7.1  Phát triển vệ tinh SIGINT-T619
14.8 Vệ tinh cảnh báo sớm-T621
         14.8.1 Các chương trình vệ tinh cảnh báo sớm chủ yếu-T622
14.9 Vệ tinh phát hiện các vụ nổ hạt nhân-T624
14.10 Vệ tinh dự báo thời tiết quân sự-T624
14.11 Vệ tinh định vị quân sự-T625
14.12 Vũ khí vũ trụ-T625
           14.12.1 Phân loại các vũ khí vũ trụ-T626
14.13 Sáng kiến phòng vệ chiến lược-T631
           14.13.1 Các chương trình dựa vào mặt đất-T632
           14.13.2 Các chương trình vũ khí-T635
           14.13.3  Các chương trình vũ trụ-T637
           14.13.4 Các chương trình xen sơ-T638
14.14 Vũ khí laser định hướng-T638
           14.14.1  Lợi thế-T639
           14.14.2  Hạn chế-T639
           14.14.3 Các thành phần vũ khí laser-T640
           14.14.4 Các tham số thiết kế quan trọng-T641  
           14.14.5  Các nguồn laser quan trọng-T642
           14.14.6  Công nghệ điều khiển chùm-T69

14.15  Các quan niệm tiên tiến-T650
            14.15.1 Các quan niệm tiên tiến  về giám sát nhờ vệ tinh-T651
            14.15.2  Dazzler (làm lóe sáng) laser không chết người tầm xa-T651
            14.15.3  Các thiết kế mục tiêu laser tầm xa-T652
    
Đọc thêm-T653
Từ ngữ-T653

Bảng chú dẫn chủ đề-T655


Nhà xuất bản John Wiley and Sons, Ltd.
Năm xuất bản 2011
Chú thích Sách dày 674 trang