Thông tin chi tiết | |
Tên tài liệu | Công nghệ viễn thám và GIS để giám sát và dự báo thảm hoạ |
Tên tiếng anh | Remote Sensing and GIS Technologies for Monitoring and Prediction of Disasters |
Thể loại | Sách tham khảo |
Giới thiệu cuốn sách |
Dự báo và giám sát hiệu quả thảm họa là một trong các yếu tố then chốt của quá trình ra quyết định. Các công nghệ dựa vào vũ trụ có vị thế lớn trong việc cung cấp thông tin gần như theo thời gian thực. các vệ tinh quan sát trái đất đã chứng tỏ tính mềm dẻo trong việc cung cấp dữ liệu để dự báo thời tiết, cảnh báo thảm họa, cháy rừng, giám sát lũ lụt, tràn dầu, sự lan rộng hiện tượng sa mạc hóa, giám sát mùa màng. Các ảnh vệ tinh đã đem lại nhiều lợi ích trong việc theo dõi và đánh giá thiệt hại nhiều thảm họa thiên nhiên xảy ra gần đây như : động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ và Pakistan, cơn bão Katrina và Rita , sóng thần ở Ấn Độ dương, lũ lụt và cháy rừng lớn ở châu Âu, |
Tên tác giả | Shailesh Nayak,Sisi Zlatanova |
Giới thiệu tác giả | Tiến sỹ Shailesh Nayak là Giám đốc Bộ phận nghiên cứu tài nguyên nước và biển của Trung tâm ứng dụng vũ trụ thuộc ISRO, Ahmedabab, Ấn Độ. Năm 1980, ông đã bảo vệ luận văn TS ngành địa chất tại Đại học Barola. Năm 1978, ông gia nhập Trung tâm ứng dụng vũ trụ. Là tác giả 70 bài báo công bố trên các tạp chí quốc tế và trong nước, ông đã từng là Chủ tịch Hiệp hội Quốc tế về Bản đồ và Viễn thám (ISPRS. Tiến sỹ Sisi Zlatanova là PGS về công nghệ GIS tại Đại học Công nghệ Delf (Hà Lan). Bà đã bảo vệ luận văn sử dụng 3DGIS để mô hình hóa đô thị. Bà là tác giả của nhiều công bố về mô hình hóa và công nghệ 3D. |
Mục lục | Contributors-P VII Introduction - P1 Sisi Zlatanova and Shailesh Nayak Part 1: Use of Geo-Information technology in large disasters- P9 1 Geoinformation-Based Response to the 27 May Indonesia Earthquake- an Initial Assessment-P.11 Norman Kerle and Barandi Widartono 2.The Application of Geo-Technologies after Hurricane Katrina-P25 Henrike Brecht 3.Application of Remote Sensing for Damage Assessment of Coastal Ecosystems in India due to the December 2004 Tsunami-P37 Shailesh Nayak and Anjali Bahuguna 4.Increase the Use of Geospatial Technologies for Emergency Response and Disaster Rehabilitation in Developing Countries-.P57 David Stevens Part 2: Remote Sensing Technology for Disaster Monitoring- P73 5 Adopting Multisensor Remote Sensing Datasets and Coupled Models for Disaster Management-.P75 Gilbert L. Rochon, Dev Niyogi, Alok Chaturvedi, Rajarathinam Arangarasan, Krishna Madhavan, Larry Biehl, Joseph Quansah and Souleymane Fall 6.Nearshore Coastal Processes Between Karwar and Bhatal, Central West Coast of India: Implications for Pollution Dispersion-.P101 Viswanath S. Hedge, G. Shalini, Shailesh Nayak and Ajay S. Rajawat 7.Landslide Hazard Zonation in Darjeeling Himalayas: a Case Study on Integration of IRS and SRTM Data- P121 Mopur Surendranath, Saibal Ghosh, Timir B. Ghoshal and Narayanaswamy Rajendran 8.Monitoring and Interpretation of Urban Land Subsidence Using Radar Interferometric Time Series and Multi-Source GIS Database-.P137 Swati Gehlot and Ramon F. Hansen 9.Extending the Functionality of the Consumer- Grade GPS for More Efficients GIS and Mapping Applications-.P149 Robert M. Mikol Part 3: System Architectures for Access of Geo- Information-P65 10 Interoperable Access Control for Geo Web Services in Disaster Management-P167 Jan Herrmann 11.Spatial Data Infrastructure for Emergency Response in Netherlands-P179 Henk Scholten, Steven Fruijter, Arta Dilo and Erik van Borkulo 12.Geocollaboration in Hazard, Risk and Response: Practical Experience with Real-Time Geocollaboration at Québec Civil Security-.P199 Charles Siegel, Donald Fortin and Yves Gauthier |
Nhà xuất bản | Springer-Verlag Environment Science and Engineering |
Năm xuất bản | 2008 |
Chú thích | Sách dày 271 trang |