Công nghệ Vệ tinh

Thông tin chi tiết
Tên tài liệu Công nghệ Vệ tinh
Tên tiếng anh Satellite Technology
Thể loại Sách tham khảo
Giới thiệu cuốn sách
Ảnh đang tải lên
Tháng 8/2005, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tổ chức lớp học “Công nghệ vệ tinh” cho các cán bộ nghiên cứu và giảng dạy của một số cơ quan và các trường Đại học. Cuốn sách “Công nghệ vệ tinh” được viết lại trên cơ sở các tư liệu đã trình bày tại lớp học. Sách gồm 14 chương nhằm giới thiệu xu thế phát triển của vệ tinh nhỏ trên thế giới và các kiến thức cơ bản về công nghệ vệ tinh - một lĩnh vực còn rất mới ở Việt Nam.
Tên tác giả GS-TS Trần Mạnh Tuấn (Chủ biên)
Giới thiệu tác giả GS-TSKH Nguyễn Đức Cương (TT KHKT và Công nghệ quân sự) PGS-TS Nguyễn Tăng Cường (Học viện Kỹ thuật quân sự) KS Nguyễn Thành Long (Viện Công nghệ Vũ trụ) KS Lê Đức Minh (Viện Công nghệ Vũ trụ) CN Huỳnh Văn Ngọc (Viện Công nghệ Vũ trụ) ThS Trần Việt Phong (Viện Công nghệ Thông tin) KS Ngô Duy Tân (Viện Công nghệ Vũ trụ) GS-TS Trần Mạnh Tuấn (Viện Công nghệ Vũ trụ) TS. Bùi Trọng Tuyên (Viện Công nghệ Vũ trụ)
Mục lục
Chương 1  Vệ tinh-T11
1.1  Phân loại vệ tinh-T11
       1.1.1 Tiêu chí nhiệm vụ-T11
       1.1.2 Tiêu chí quỹ đạo-T12
       1.1.3 Tiêu chí trọng lượng-T15
       1.1.4 Tiêu chí hình dạng cấu trúc-T15
1.2 Sơ lược quá trình phát triweern vệ tinh- T15
1.2.1 Một số mốc thời gian quan trọng-T16
1.2.2 Xu thế phát triển-T20
1.3  Vệ tinh nhỏ-T21
1.3.1 Đánh giá vệ tinh nhỏ-T21
1.3.2 Các thành tựu về vệ tinh nhỏ của Đại học Surrey-T22
1.3.3 Các thành tựu về vệ tinh nhỏ của các công ty khác-T25
1.3.4 Chương trình nghiên cứu chế tạo vệ tinh nhỏ tại các trường đại học- T26
   1.3.4.1 Dự án CanSat-T26
   1.3.4.2  Dự án CubeSat-T28
1.4 Cấu trúc của vệ tinh và hệ thống vũ trụ-T30
      1.4.1 Cấu trúc của một quả vệ tinh riêng rẽ-T30
      1.4.2 Cấu trúc của hệ thống vũ trụ- T31
1.5 Phân tích nhiệm vụ thiết kế vệ tinh-T32
      1.5.1 Quá trình phân tích nhiệm vụ thiết kế-T32
      1.5.2 Một số xu hướng hiện đại trong thiết kế vệ tinh-T35
      1.5.3 Sử dụng  hệ thống vệ tinh phân tán-T35
1.6 Vai trò của vệ tinh trong nền kinh tế tri thức-T36
Tài liệu tham khảo-T37

Chương 2  Môi trường vũ trụ-T37
2.1 Môi trường bức xạ Mặt trời-T37
      2.1.1 Mặt trời và khoảng không gian giữa các hành tinh-T37
      2.1.2 Gió Mặt trời-T39
      2.1.3 Quyển từ của Trái đất-T40
2.2 Môi trường chân không-T41
2.3 Môi trường trung tính-T41
2.4 Môi trường plasma-T42
2.5 Thiên thạch và chất thải vũ trụ-T43
      2.5.1 Thiên thạch-T43
      2.5.2 Chất thải vũ trụ-T44
2.6 Ảnh hưởng của môi trường vũ trụ-T44
       2.6.1 Ảnh hưởng đến vệ tinh-T44
       2.6.2 Ảnh hưởng đến con người-T45
Tài liệu tham khảo-T46

Chương 3  Quỹ đạo vệ tinh-T47
3.1 Hệ toạ độ-T47
       3.1.1 Hệ tọa độ quán tính trung tâm trái đất ECI-T47
       3.1.2 Hệ tọa độ địa lý-T47
       3.1.3 Hệ tọa độ góc ngẩng và góc phương vị-T48
3.2 Quỹ đạo vệ tinh-T48
3.3 Cơ học quỹ đạo-T53
       3.3.1 Định luật Kepler-T53
       3.3.2 Định luật Newton-T53
3.4 Sức hút hấp dẫn do sự không cầu của Trái đất-T53
3.5 Tính toán quỹ đạo vệ tinh-T57
3.6  Các phép chuyển đổi toạ độ-T64
3.6.1 Chuyển từ hệ tọa độ ECI (x,y,z) sang hệ tọa độ kinh độ -vĩ độ: Ion, lat, alt-T64
3.6.2 Chuyển từ hệ tọa độ kinh độ- vĩ độ sang hệ tọa độ vị trí quan sát-T65
Tài liệu tham khảo-T65

Chương 4  Tên lửa đẩy-T66
4.1 Mở đầu-T66
4.2 Sơ đồ đưa vệ tinh lên quĩ đạo-T67
      4.2.1 Đưa vệ tinh lên  quỹ đạo thấp-T67
      4.2.2 Đưa vệ tinh lên quỹ đạo elip cao-T68
      4.2.3 Đưa vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh-T69
      4.2.4 Đưa vệ tinh lên  quỹ đạo nghiêng tròn-T72
4.3 Tạo ra đường bay của vệ tinh trên quĩ đạo elip cao-T72
4.4 Chuyển vệ tinh địa tĩnh sang kinh độ làm việc-T73
4.5 Chọn thời gian phóng-T74
4.6 Bảo đảm tính ổn định cấu trúc quĩ đạo của các hệ thống truyền thông-T74

Chương 5   Điều khiển tư thế vệ tinh-T85
5.1 Giới thiệu tổng quan về điều khiển tư thế vệ tinh-T85
5.2 Động học tư thế vệ tinh-T87
       5.2.1 Các hệ tọa độ tham chiếu-T87
       5.2.2 Các phép biểu diễn tư thế của vệ tinh và chuyển đổi giữa các hệ tọa độ-T88
       5.2.3 Hệ phương trình động học của vệ tinh-T94
5.3 Động lực học chuyển động của vệ tinh-T97
       5.3.1 Mô men động lượng-T97
       5.3.2 Vi phân của ma trận quay-T98
       5.3.3 Động năng quay của vật rắn-T100
       5.3.4 Tuyến tính hóa phương trình động lực học chuyển động của vệ tinh-T103
5.4 Điều khiển tư thế của vệ tinh-T103
      5.4.1 Phương trình điều khiển tư thế cơ bản-T103
      5.4.2 Điều khiển thụ động đơn thuần-T104
      5.4.3  Luật điều khiển sử dụng sai lệch góc Euler-T106
      5.4.4 Điều khiển với thiết bị trao đổi động lượng-T106
5.5 Xác định tư thế của vệ tinh-T109
       5.5.1 Cảm biến hướng Mặt trời-T110
       5.5.2  Cảm biến hướng Trái đất-T114
       5.5.3 Cảm biến sao-T116
       5.5.4 Các bộ cảm biến tốc độ-T120
5.6 Hệ thống động cơ phản lực để điều khiển tư thế vệ tinh-T121
      5.6.1 Mở đầu-T121
      5.6.2 Cơ sở lý thuyết về các động cơ phản lực để điều khiển tư thế vệ tinh-T121
      5.6.3 Dòng khí trong loa phụt và thiết kế loa phụt-T123
      5.6.4 Các động cơ phản lực dùng để điều khiển tư thế vệ tinh-T126
      5.6.5 Giới thiệu một số động cơ dùng để điều khiển tư thế vệ tinh-T129
Tài liệu tham khảo-T134

Chương 6   Nguồn điện- T135
6.1 Nguồn năng lượng cho vệ tinh-T135
6.1.1 Một số khái niệm chung-T135
6.1.2 Một số hệ thống năng lượng thông dụng-T135
   a. Các hệ thống pin Mặt trời hoạt động ở chế độ quang điện-T135
   b   Các hệ thống pin Mặt trời hoạt động ở chế độ quang động-T137
   c.  Các hệ thống pin nhiên liệu-T137
   d. Các hệ thống dùng ắcquy-T139
   e.  Các hệ thống năng lượng đồng vị phóng xạ-T139
   f.   Các lò năng lượng hạt nhân-T141
   g.  Các hệ thống năng lượng búp vi sóng-T143
6.1.3 Tương tác của hệ nguồn trong hệ thống vệ tinh-T143
6.1.4 Những quan tâm khi thiết kế hệ thống năng lượng-T143
6.2 Nhiệm vụ và cấu trúc điển hình của một  hệ nguồn điện-T145
6.2.1 Bus điện-T146
6.2.2 Hệ truyền năng lượng trực tiếp và hệ bám công suất đỉnh-T146
6.2.3 Điều hoà tập trung và điều hoà không tập trung-T147
6.3 Tính toán thiết kế một hệ nguồn điện-T148
6.3.1 Mô tả công suất. Công suất trung bình và công suất đỉnh.Bờ an toàn
      Các chế độ hoạt động. Quỹ công suất. Phân tích cân bằng năng lượng-T148
6.3.2 Thiết kế sơ bộ hệ nguồn điện-T151
     6.3.2.1 Lựa chọn nguồn năng lượng sơ cấp-T51
     6.3.2.2 Tính toán các tấm pin Mặt trời-T152
     6.3.2.3 Tính toán bộ trữ năng lượng-T153
     6.3.2.4 Tính toán hệ phân phối công suất-T154
     6.3.2.5 Tính toán điều hòa và điều khiển công suất-T154
6.4 Kết luận-T155
Tài liệu tham khảo-T155

Chương 7   Điều khiển nhiệt trên vệ tinh-T156
7.1 Giới thiệu về điều khiển nhiệt trên vệ tinh-!56
      7.2.1 Bức xạ của  Mặt trời-T156
      7.2.2 Anbeđô-T157
      7.2.3 Bức xạ của Trái đất-T158
      7.2.4 Sự gia nhiệt do các phần tử tự do-T159
      7.2.5 Mô hình cân bằng  nhiệt-T159
7.3 Thiết kế  nhiệt  của vệ tinh-T161
       7.3.1 Kỹ thuật điều khiển nhiệt thụ động-Tt163
       7.3.2 Kỹ thuật điều khiển nhiệt  tích cực-T166
7.4 Thử nghiệm nhiệt-T167
      7.4.1 Thử nghiệm cân bằng nhiệt-T168    
      7.4.2 Thử nghiệm nhiệt chân không-T169
      7.4.3 Diều kiện thử nghiệm-T169
      7.4.4 Chu trình thử nghiệm- T170
      7.4.5 Các chỉ tiêu trong khi thử nghiệm-T170
Tài liệu tham khảo- T171

Chương 8   Cấu trúc cơ khí-T172
8.1  Giới thiệu chung-T172
8.2 Chức năng và phân loại cấu trúc và cơ cấu-T172
       8.2.1 Chức năng và phân loại cấu trúc-T172
       8.2.2 Chức năng và phân loại  cơ cấu-T174
8.3 Vật liệu  cấu trúc  vệ tinh-T175
       8.3.1 Tầm quan trọng của vật liệu  cấu trúc vệ tinh-T175
       8.3.2 Môi trường làm việc của vật liệu cấu trúc vệ tinh-T176
       8.3.3 Những yêu cầu về chất lượng của vật liệu cấu trúc-177
       8.3.4 Vật liệu và lựa chọn vật liệu-T178
8.4  Giới thiệu các cấu trúc vệ tinh điển hình-T179
       8.4.1  Vệ tinh có cấu trúc kiểu thanh-T179
       8.4.2  Vệ tinh có cấu trúc kiểu  tấm-T181
       8.4.3  Cấu trúc hình ống-T183
       8.4.4  Cấu trúc cabin kín-T185
Tài liệu tham khảo-T187

Chương 9   Thông tin liên lạc vô tuyến-T188
9.1 Giới thiệu chung-T188
9.2 Cấu trúc hệ thống thông tin liên lạc vệ tinh-T189
      9.2.1 Phần vũ trụ-T189
      9.2.2 Phần mặt đất-T190
9.3 Một số khái niệm trong thông tin liên lạc vệ tinh-T190
9.3.1 Tần số và các đặc tính của sóng vô tuyến trong thông tin liên lạc vệ tinh-T190
9.3.2 Độ rộng băng tần-T191 
9.3.3 Phân cực sóng-T182
9.3.4 Sự lan truyền sóng vô tuyến trong thông tin liên lạc vệ tinh-T192
9.4 Thiết kế đường truyền-T194
9.4.1 Quan hệ giữa chất lượng đường truyền và C/N-T194
9.4.2 Tính toán C/N tổng-T195
9.4.3 Công suất sóng mang-T195
9.4.4 Công suất tạp âm nhiệt-T196
9.4.5 Công suất tạp âm nhiễu-T198
9.4.6 Phân phối tạp âm-T198
9.4.7 Tính toán độ sẵn sàng- T199
9.4.8 Tính toán kết nối đa truy nhập-T200 
9.5 Một số thiết bị sử dụng trong thông tin liên lạc vệ tinh-T200
9.5.1 Các bộ phát đáp-T200
9.5.2 Anten siêu cao tần trong hệ thống thông tin liên lạc vô tuyến-T204
9.5.3 Một số dạng anten sử dụng trong thông tin liên lạc vệ tinh-T207     
9.5.4 Các thiết bị phát-T209
9.5.5 Máy thu-T210
9.6 Hệ thống truyền dẫn và điều chế tín hiệu-T211
9.6.1 Điều chế tín hiệu tương tự-T212
9.6.2 Điều chế số-T214
9.6.3 Một số vấn đề trong kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu-T215
9.6.4 Mã hoá kênh-T217
9.6.5 Mật hoá-T218
9.6.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến đường truyền dẫn-T219
9.7 Đa truy nhập trong thông tin liên lạc vệ tinh-T221
9.7.1 Giới thiệu-T221
9.7.2 Nguyên tắc đa truy nhập-T223
9.7.3 Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA)-T223
9.7.4 Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA)-T224
9.7.5 Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA)-T226
9.8 Kết luận T227 
Tài liệu tham khảo-T227

Chương 10   Xử lý dữ liệu và lệnh- T228
10.1 Giới thiệu chung-T228
10.2. Những chức năng chính của phân hệ xử lý dữ liệu và lệnh-T228
10.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thiết kế phân hệ xử lý dữ liệu và lệnh-T229
10.3.1 Hệ thống trạm mặt đất-T229
10.3.2 Tư  thế và trường  nhìn của anten trên vệ tinh-T229
10.3.3 Các yêu cầu lệnh TC và TM-T229
10.3.4 Hạn chế về khối lượng và năng lượng của vệ tinh-T230
10.4 Cấu trúc chức năng của phân hệ C&DH-T230
10.5 Các kiến trúc xử lý-T231
10.5.1 Kiến trúc xử lý tập trung- T231
10.5.2 Kiến trúc kiểu modun (hay phân tán)-T232 
10.6 Uỷ ban tư vấn về hệ thống dữ liệu không gian (CCSDS) và các khuyến cáo- T233 
10.7 Đo xa (TM)- T234
10.7.1 Giới thiệu- T234
10.7.2 Phân loại dữ liệu TM- T234
10.7.3 Vai trò của dữ liệu TM trong các giai đoạn của vệ tinh-T236
10.7.4 Mã hoá dữ liệu TM-T237
10.7.5 TM theo tiểu chuẩn CCSDS-T239 
10.7.6 Mã phát hiện  lỗi và mã sửa sai- T241
10.8 Xử lý lệnh TC-T242
 10.8.1 Giới thiệu chung-T242
 10.8.2 Phân loại lệnh-T242 
 10.8.3 Một số vấn đề cần chú ý khi thiết kế quá trình xử lý TC-T243
 10.8.4 Quá trình thu nhận và xử lý TC-T243
 10.8.5 Định dạng TC theo chuẩn CCSDS-T244
10.9 Phân hệ đo xa và xử lý lệnh của vệ tinh KodSat-T245
10.9.1 Xử lý dữ liệu TM của vệ tinh KodSat-T245
10.9.2 Xử lý lệnh TC-T248
 Tài liệu tham khảo-T251

Chương 11 Máy tính trên vệ tinh-T252
11.1 Giới thiệu chung-T252
11.2 Những yêu cầu  đối với hệ thống máy tính trên vệ tinh-T253
11.3 Chức năng chính của hệ thống máy tính trên vệ tinh-T254
11.4 Thiết kế hệ thống máy tính trên vệ tinh-T254
11.4.1 Yêu cầu chung-T254
11.4.2 Một số khái niệm liên quan đến hệ thống máy tính-T254
11.4.3 Phân tích yêu cầu hệ thống-T256
11.4.4 Các kiểu kiến trúc xử lý cơ bản-T256
11.4.5 Những yêu cầu đối với hệ thống máy tính-T258
11.4.6 Một số biện pháp nhằm khắc phục các sự cố của hệ thống máy tỉnh-T258
11.5  Ví dụ về máy tính trên vệ tinh-T262 
11.6 Phần mềm bay (FSW)-T263
11.6.1 Giới thiệu chung-T263
11.6.2 Những yêu cầu đối với FSW-T264 
11.6.3 Cấu trúc của FSW-T264
11.6.4 Quá trình phát triển và thử nghiệm FSW-T265
11.6.5 Các công cụ để phát triển FSW-T266
11.6.6 Ví dụ về phần mềm bay  FSW-T268
Tài liệu tham khảo-T270

Chương 12   Trạm mặt đất-T271
12.1 Giới thiệu chung-T271
12.2 Phần cứng-T274
12.2.2 Hệ thống điều khiển anten bám theo vệ tinh-T277
12.2.3 Bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNA)-T279
12.3 Phần mềm-T279
12.3.1 Phần mềm chuẩn bị trước phiên liên lạc-T279
12.3.2 Phần mềm thời gian thực-T282
12.3.3 Phần mềm xử lý sau phiên liên lạc-T283
12.3.4 Phần mềm thực hiện trên máy tính của hệ thống vệ tinh-T283
12.4 Hoạt động tác nghiệp-T284
Tài liệu tham khảo-T285

Chương 13    Lắp ráp và thử nghiệm-T286
13.1 Một số khái niệm chung-T286
13.2 Lắp ráp tổng thể-T287
13.2.1 Trình tự kỹ thuật của lắp ráp tổng thể-T287
13.2.2 Thiết kế lắp ráp tổng thể-T288
13.2.3 Thực hiện lắp ráp tổng thể-T290
13.3 Thử nghiệm T294
13.3.1 Môi trường mà vệ tinh phải trải qua-T294
13.3.2 Các thử nghiệm chức năng điện-T295
13.3.3 Các thử nghiệm môi trường-T299 
13.4 Kết luận-T304
Tài liệu tham khảo-T304

Chương 14    Đảm  bảo chất lượng và độ tin cậy-T305
14.1 Giới thiệu chung-T305
        14.1.1 Sự cần thiết  phải nghiên cứu chất lượng và độ tin cậy trong ngành hàng không vũ trụ-T307
        14.1.2 Chất lượng-T308
14.2 Các sự cố hỏng hóc-T309
        14.2.1 Phân tích ảnh hưởng của các sự cố hỏng hóc (FMECA)-T310
        14.2.2 Đánh giá sự cố hỏng hóc và mức độ tin cậy-T310
14.3 Độ tin cậy-T311
        14.3.1 Khái niệm về độ tin cậy và độ khả dụng-T311         
        14.3.2 Tính toán độ tin cậy-T311
        14.3.3 Tính toán độ khả dụng-T314
        14.3.4 Phân tích độ tin cậy-T316
        14.3.5 Phân bố xác suất-T316
        14.3.6 Các kỹ thuật nâng cao độ tin cậy-T316
        14.3.7 Quá trình kiểm tra độ tin cậy-T318
        14.3.8 Độ tin cậy của các cơ cấu-T320
14.4  Đảm bảo chất lượng-T321
         14.4.1 Chất lượng của các nghiên cứu trước dự án-T321
         14.4.2 Chất lượng thiết kế-T322
         14.4.3 Chất lượng mua sắm vật tư, linh kiện và trang thiết bị-T322
         14.4.4 Chất lượng trong giai đoạn chế tạo, sản xuất-T322
         14.4.5 Chất lượng trong giai đoạn đo đạc, kiểm tra và chạy thử-T322
         14.4.6 Tổ chức quản lý và điều khiển cấu hình-T323
         14.4.7 Sự không phù hợp, những hư hỏng và sự loại bỏ-T323
         14.4.8 Chương trình triển khai các mô hình và hình mẫu thực-T323
         14.4.9 Lưu giữ, đóng gói, vận chuyển và xử lý-T323

Phụ lục
Thuật ngữ Anh Việt-T324
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm xuất bản 2007
Chú thích

Sách dày 336 trang

 

Địa chỉ liên hệ This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.